- Trang chủ | Kiến Thức Nha Khoa | Những ca điều trị thực tế
Những ca điều trị thực tế
Răng trắng đẹp tự nhiên nhờ tẩy trắng
Nếu bạn muốn răng trắng sáng hơn, nhưng vẫn giữ nét đẹp tự nhiên, thì có thể tẩy trắng răng !
Đơn giản, nhẹ nhàng trong vòng 60 phút, nhưng kết quả vẫn đủ để bạn hài lòng !
Tẩy trắng tại nha khoa, kết quả sẽ cao hơn tự tẩy tại nhà, vì tại nhà, bạn không có những dụng cụ chuyên dụng như các bác sĩ, nồng độ thuốc cũng không đủ cao để kết quả nhanh và hiệu quả.
Hình: Một ca tẩy trắng tại nha khoa chi nhánh Sala, quận 2, bác sĩ Quý Liên
Số lượt đang online: 21
Số lượt truy cập: 5.265.942
Bài viết liên quan
Niềng răng hàm dưới
Có những ca niềng, bệnh nhân chỉ than phiền vì răng hàm dưới lộn xộn, khó ăn nhai, nhét thức ăn,…
Răng cửa bị mẻ có thể trám thẩm mỹ thay vì bọc sứ được không?
Dĩ nhiên là được, nếu bác sĩ của bạn hiểu rõ cấu trúc răng, vật liệu trám răng và thật sự "có tâm"! Trám răng thẩm mỹ phù hợp với trường hợp răng bị mẻ ít, không chịu lực nhiều khi ăn nhai.
Kết quả sau 2 năm niềng răng bằng khay trong suốt
Bác sĩ có chắc không chứ em đi nhiều nơi toàn bảo răng em phải nhổ răng mới niềng được! Trăm lời giải thích không bằng kết quả thực tế, đây là kết quả đạt được sau 2 năm niềng răng bằng khay trong suốt.
Độ khó của nhổ răng khôn phụ thuộc vào yếu tố nào?
Một trong những yếu tố quan trọng nhất cần đánh giá kỹ, đó là cấu trúc chân răng, vì nó quyết định “độ bám” của răng vào trong xương hàm.
Niềng răng "không cần nhổ răng"
Với mức độ răng chen chúc này, chắc chắn bạn được nhiều bác sĩ báo rằng "cần nhổ răng để niềng"!
Làm răng sứ răng cửa dưới khó như thế nào?
Nhiều người không biết, nhưng "dân trong nghề" ai cũng biết, khó nhất là làm sứ răng cửa dưới! Khó vì răng cửa dưới nhỏ, làm không khéo là chết tủy như chơi!
Onlay sứ bảo tồn răng tối đa
Khi răng bạn bị sâu to vỡ lớn, mà muốn chọn cách bảo tồn răng tối đa, thì Inlay/Onlay sứ là một lựa chọn tốt.
Thêm 1 răng sâu lớn bể vỡ được bọc lại để “gia cố” tại nha khoa Lan Anh
Răng chữa tuỷ, răng sâu lớn thường có cấu trúc bị “rỗng ruột” ở trong lòng thân răng. Điều này làm cho răng bị yếu đi nhiều, đặc biệt là khi chịu lực nhai hay cắn.