- Trang chủ | Kiến Thức Nha Khoa | Đau răng - Nội nha, chữa tủy răng
Đau răng - Nội nha, chữa tủy răng
Khi nào răng bị sâu đến mức phải điều trị tủy răng?
Răng bạn sẽ có nhiều khả năng cần điều trị tuỷ răng, nếu bạn thấy đau răng và nhức liên tục, đặc biệt khi uống nước lạnh!
Khi nào thì răng chữa tủy có thể trám lại mà không cần bọc sứ?
Ở một số trường hợp, răng không bị sâu nhiều, cấu trúc răng còn vững chắc, các thành và bề mặt răng còn nguyên vẹn, thì răng vẫn còn chịu lực tốt, bác sĩ có thể chỉ cần trám lại một cách đơn giản là được.
Đánh giá mức độ nhiễm trùng của răng như thế nào cho chính xác?
Hiện tại, đa số các nha khoa đều đánh giá độ nhiễm trùng qua phim x-quang 2D, nhưng như vậy có thể là chưa đủ. Bạn sẽ "muốn" thấy rõ hơn bằng phim 3D
Làm gì khi răng bị nhiễm trùng, đau nhức?
Răng bị nhiễm trùng thường bắt nguồn từ sâu răng, gây viêm tủy răng, hoại tử tủy răng gây nhiễm trùng toàn bộ răng. Cũng có khi nguyên nhân do miếng trám răng cũ bị hở, hoặc bọc sứ bị hở, làm vi khuẩn tích tụ bên trong tạo thành ổ nhiễm trùng.
Vì sao răng chữa tủy thường hay thất bại và không giữ được lâu dài?
Điều trị tủy là kỹ thuật làm sạch phần bên trong răng, bao gồm buồng tủy răng, và hệ thống ống tủy ở các chân răng.
Răng đã chữa tủy có còn bị đau nữa không?
Khi răng đã lấy tủy, thì bản thân chiếc răng đó không đau, nhưng những phần xung quanh răng đó có thể bị nhiễm trùng, gây sưng viêm và đau nhức.
Hạn chế lấy tủy răng trong điều trị nha khoa
Nếu không thật sự cần thiết thì không nên lấy tủy răng bởi vì những răng đã lấy tủy sẽ không còn được khỏe và rắn chắc như những răng còn tủy. Do vậy, sau khi làm, không nên cắn xé những vật cứng bằng những răng đó để tránh răng gãy, răng vỡ, răng mẻ.